$635
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thi đấu aff. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thi đấu aff.Có đến 3 đế sừng riêng biệt khi vừa sinh ra cách đây 4 năm trước, con hươu sao trở thành "ngôi sao" trong đàn hươu 14 con của gia đình anh Nguyễn Thành Mậu (37 tuổi, tại thôn Bảo Trung, xã Quang Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh).Theo anh Mậu, một con hươu bình thường chỉ có hai sừng với bốn nhánh nhung. Tuy nhiên, con hươu này thì khác. Đến nay đã 4 lần cho lộc, nhưng năm nay bộ lộc nhung phát triển đều, đạt trọng lượng khoảng hơn 1,5 kg.Dự kiến vào đầu tháng 3 tới gia đình anh Nguyễn Thành Mậu sẽ thu hoạch lộc nhung của con hươu này. Với giá bán hiện tại khoảng 11 triệu đồng/kg thì dự kiến gia đình anh thu về khoảng hơn 16 triệu đồng.Vì là "ngôi sao" trong đàn hươu sao với ngoại hình nhìn khá "oách" nên nhiều người trong và ngoài huyện muốn mua lại. Thế nhưng gia đình anh Nguyễn Thành Mậu vẫn không có ý định bán mà tiếp tục giữ lại chăm sóc để phát triển con giống. Mỗi năm, đàn hươu sao mang lại nguồn thu nhập cho gia đình anh Nguyễn Thành Mậu khoảng 200 triệu đồng từ việc bán hươu giống và lộc nhung. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thi đấu aff. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thi đấu aff.Dự bàn tròn có TS Ngô Phương Lan - Chủ tịch VFDA, nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh, trưởng đoàn VFDA; ông Hoàng Anh Tuấn, Tổng lãnh sự Việt Nam tại San Francisco, các nhà sản xuất, đại diện các hãng phim lớn ở Hollywood, nhà đầu tư…Tại buổi tọa đàm, các nhà làm phim đã thảo luận sôi nổi về những cơ hội hợp tác giữa Việt Nam – Mỹ trong lĩnh vực sản xuất phim, bao gồm việc khai thác lợi thế bối cảnh Việt Nam, chính sách hỗ trợ từ phía chính phủ, kết nối nhà sản xuất phim Việt - Mỹ, hợp tác xây dựng các chương trình đào tạo với các trường đại học có ngành điện ảnh tại Việt Nam.Nhà sản xuất phim của Mỹ Matt Del Piano đặt ra những vấn đề như năng lực của các nhà sản xuất phim, đối tác ở Việt Nam liệu có đáp ứng được với yêu cầu làm việc khắt khe của họ không; hay ở Việt Nam có nhiều trường đào tạo về điện ảnh không? Giải đáp câu hỏi này, TS Lan nhấn mạnh, ở Việt Nam có nhiều tài năng trẻ, nhiều đối tác có thể đáp ứng yêu cầu, cũng có nhiều trường đại học đào tạo ngành điện ảnh, các khóa đào tạo ngắn ngày, hay mời các chuyên gia quốc tế hàng đầu nhằm chia sẻ kinh nghiệm, bồi dưỡng tài năng điện ảnh.Theo TS Ngô Phương Lan, thực tế khi làm phim, nhà sản xuất nào cũng mong muốn tác phẩm của mình đến được với thế giới, nhưng rõ ràng chúng ta vẫn còn nhiều khoảng cách. Nhiều bộ phim ở Việt Nam được ưa chuộng, ăn khách nhưng đưa ra nước ngoài thì chỉ mới phạm vi nhỏ. Tuy nhiên có một điều rất đáng bởi gần đây phim Việt đã được đưa sang Mỹ để chiếu phục vụ đông đảo khán giả, được chấp nhận ở một số rạp chiếu phim ở Mỹ. Thị phần phim Việt Nam đang tăng từ 30% lên đến 44%. Nếu có phim hợp tác Việt - Mỹ thì thị phần có thể sẽ lớn hơn nhiều.Tại buổi tọa đàm, nhà sản xuất phim ở Mỹ Adam Schoroeder bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến chính sách ưu đãi tài chính, thuế, hạ tầng kỹ thuật và quy trình sản xuất phim tại Việt Nam.TS Lan cho biết, hiện nay tại Việt Nam đã cải tiến trong thủ tục cấp phép sản xuất phim. Về cơ sở hạ tầng, giá khách sạn Việt Nam khá tốt, nhiều tỉnh thành tham gia bộ chỉ số thu hút đoàn làm phim (PAI) cam kết giá tốt nhất các đoàn làm phim quốc tế. Tuy các studio ở Việt Nam chưa được như mong muốn, các công ty tư nhân cũng có trường quay song chủ yếu để làm phim truyền hình, nhưng điểm nhấn ở Việt Nam là tỉnh thành nào cũng có "trường quay thiên nhiên" rất tuyệt vời.Khi bà Charlotte Nelson - Phó chủ tịch Kế hoạch tổ chức chiến lược tại Công ty Digital Domain - bày tỏ mong muốn được nghe ví dụ điển hình về việc đãi ngộ ngân sách của nhà nước khi nhà làm phim nước ngoài vào Việt Nam làm phim, TS Ngô Phương Lan cho biết, lúc đoàn làm phim Kong: Skull Island quay những phân đoạn chính tại quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình), chi phí đoàn phim ở Việt Nam tiết kiệm rất lớn vì đến Ninh Bình, tất cả nhân công chèo đò phục vụ đoàn phim miễn phí trong thời gian quay, khách sạn được ưu đãi với giá tốt nhất.Theo TS Lan, ở nhiều nơi trên thế giới, nhà sản xuất phim đi đến đâu cũng có ưu đãi trực tiếp, ví dụ họ chi 10 đồng ở địa phương thì họ nhận được khoản hoàn lại từ 30% đến 40%. Nhưng ở Việt Nam thì chưa có cơ chế đó, dù trong luật Điện ảnh mới có quy định rằng sẽ ưu đãi về thuế cho nhà làm phim nước ngoài, nhưng phải phù hợp với các luật thuế và luật có liên quan. Vì vậy con đường để đến với ưu đãi đó còn dài và khó khăn để triển khai.TS Ngô Phương Lan cho biết: "Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ với khát vọng vươn lên trong mọi lĩnh vực, trong đó có điện ảnh. Trong 5 năm qua, điện ảnh Việt Nam có nhiều bước tiến đáng ghi nhận, tạo được dấu ấn trên thị trường trong nước và quốc tế. Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên độc đáo, di sản văn hóa phong phú cùng nguồn nhân lực tài năng. Tuy nhiên, kể từ sau Kong: Skull Island, Việt Nam vẫn chưa đón thêm các dự án lớn từ Hollywood. Lần này, VFDA mong muốn thu hẹp khoảng cách giữa các nhà làm phim trong và ngoài nước, kết nối họ với các địa phương để thúc đẩy sản xuất phim tại Việt Nam"."Chúng tôi không chỉ quảng bá hình ảnh Việt Nam mà còn hướng tới việc trở thành một địa chỉ tin cậy cho các nhà làm phim, các nhà đầu tư khi có dự án sản xuất phim tại Việt Nam; đồng thời thúc đẩy hợp tác nhằm mở ra nhiều cơ hội phát triển cho ngành điện ảnh Việt Nam với sự tham gia của các nhà làm phim lớn ở Hollywood và các nhà đầu tư nước ngoài", Chủ tịch VFDA khẳng định.Phát biểu tại sự kiện, Tổng lãnh sự Việt Nam tại San Francisco Hoàng Anh Tuấn nhấn mạnh: "Với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, văn hóa đa dạng và chính sách hỗ trợ ngày càng cởi mở, Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn cho các nhà làm phim quốc tế. Chính phủ Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút các dự án điện ảnh.Dù đó là những bộ phim bom tấn lấy bối cảnh hùng vĩ hay những câu chuyện giàu cảm xúc khai thác chiều sâu văn hóa, chúng tôi luôn sẵn sàng hợp tác để biến những ý tưởng đó thành hiện thực". ️
Nhận định trên của ông Nguyễn Văn Được nêu ra tại hội thảo khoa học triển khai Nghị quyết 57 năm 2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia diễn ra sáng 11.3.Hội thảo do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM phối hợp Ban Khoa học và Công nghệ Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức.Ông Nguyễn Văn Được nhận định TP.HCM là địa phương có nguồn tài nguyên hết sức đặc biệt, ở vị trí cửa ngõ kết nối quốc tế, là cực tăng trưởng quốc gia, là trung tâm đầu não các trường đại học, viện nghiên cứu và là nơi tập trung các doanh nghiệp lớn và nhỏ, trong và ngoài nước. Những yếu tố trên đòi hỏi địa phương cần có quyết sách, cách đi đặc biệt hơn, chiến lược khác biệt.Ông Nguyễn Văn Được cũng dẫn lại nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế rằng TP.HCM phát triển chạm ngưỡng, nếu không tăng cung thì không thể bứt phá. Tăng cung ngoài đầu tư công, phát triển giao thông để tạo quỹ đất phát triển thì cần có nhân tố mới là công nghiệp tri thức và chuyển đổi số."Đây là nhân tố mới để tạo đột phá, phù hợp với các nguồn tài nguyên, tạo ra giá trị tăng thêm, tận dụng được tài nguyên là nguồn nhân lực chất lượng cao của thành phố", ông Được nói thêm.Về phát triển khoa học - công nghệ, Chủ tịch TP.HCM đánh giá sự đồng hành, cộng sinh giữ vai trò quyết định, trong đó chính quyền là người đặt vấn đề, người đặt hàng còn để giải quyết vấn đề là chuyên gia, trường đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp."Đi một mình thì nhanh nhưng không xa được, muốn đi xa phải đi cùng nhau", ông nhận định, đồng thời cho rằng cần tránh tình trạng "mạnh ai nấy làm".Trao đổi với các chuyên gia, người đứng đầu TP.HCM gợi mở về mô hình 1-4-1 mà ông rất tâm huyết, đồng thời mong muốn nhận được các góp ý để triển khai trong thực tiễn.Số 1 đầu tiên là trung tâm tài chính quốc tế. Ông Được cho rằng cần xác định ranh giới ở đâu, bộ máy, nguồn nhân lực vận hành trung tâm ra sao. Sắp tới, TP.HCM sẽ mời tổ chức quốc tế trực tiếp tham gia vào xây dựng các trung tâm tài chính trên thế giới để họ tư vấn.Số 4 gồm trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu, khu công nghiệp công nghệ cao, giáo dục chất lượng cao và y tế chất lượng cao. Số 1 cuối cùng là hạ tầng chiến lược, đặc biệt là hạ tầng giao thông và hạ tầng số.Chủ tịch TP.HCM cũng đánh giá bối cảnh hiện nay hội tụ đủ các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" và cho rằng không thể chậm trễ hơn nữa, nếu chậm thì không còn cơ hội.Ông Được đề nghị Đại học Quốc gia TP.HCM kết nối các đơn vị, đề xuất cụ thể với thành phố cần hỗ trợ thuế, đất đai. Đồng thời, giúp thành phố đào tạo nguồn nhân lực, "xóa mù" công nghệ 4.0 cho cán bộ, công chức.PGS-TS Phan Thanh Bình, nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM đánh giá TP.HCM giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị. Trong đó, TP.HCM phải là đầu tàu, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm và đồng bằng sông Cửu Long.Tiếp đó, TP.HCM phải cạnh tranh được với trung tâm công nghệ khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật công nghệ, tài chính, blockchain (chuỗi khối)…Đối với Đại học Quốc gia TP.HCM, ông Bình cho rằng cần định vị lại đây không phải là hệ thống đào tạo thuần túy mà là trung tâm khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tri thức của cả khu vực.Đại học Quốc gia TP.HCM phải giữ vai trò nòng cốt, đa trung tâm, có sự tham gia của nhiều trường đại học, doanh nghiệp tại TP.HCM để có thể tập trung nguồn lực, tránh phân tán nguồn đầu tư."Mô hình hợp tác hiện nay là cùng xoắn vào nhau", PGS-TS Phan Thanh Bình nói về mối quan hệ hợp tác giữa chính quyền, doanh nghiệp và các đơn vị nghiên cứu.TS Trương Minh Huy Vũ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM ước tính tổng nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ năm 2025 khoảng 38.000 - 40.000 tỉ đồng, trong đó đầu tư công khoảng 15.000 tỉ đồng, nguồn lực xã hội từ 23.000 tỉ đồng.Để xài được khoản trên thì phải có thể chế, quy trình, thủ tục. cái quan trọng không kém là đầu tư theo phương thức gì khi đến nay vẫn chưa có danh mục công nghệ chiến lược quốc gia.Vậy TP.HCM chờ đợi hay là đầu tư "không hối tiếc", tức là những hạng mục trước sau gì cũng phải đầu tư dù có chiến lược quốc gia hay không, ví dụ như trí tuệ nhân tạo, vật liệu mới, năng lượng tái tạo.Để làm cần có những khu tập trung, như trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu, đưa ra danh mục cụ thể để sử dụng hiệu quả nguồn vốn dành cho khoa học - công nghệ. ️
Với lợi thế là cửa ngõ nối vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam bộ với các tỉnh Nam Tây nguyên và Nam Trung bộ, nằm ở giao điểm của 3 trục giao thông chiến lược là QL1A, cao tốc Bắc-Nam phía Đông; đường sắt Bắc-Nam và Quốc lộ 27 lên Nam Tây nguyên cùng bờ biển dài 105 km, tỉnh Ninh Thuận có nhiều lợi thế nổi trội, khác biệt để các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào các Khu công nghiệp (KCN), Cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn.Về quỹ đất, Ninh Thuận còn nhiều dư địa cho phát triển, cơ hội tăng trưởng cao, với giá đất thấp hơn nhiều (bằng khoảng 20-30%) so với mức giá của các tỉnh trong khu vực. Ông Trương Văn Tiến, Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Ninh Thuận (ITTC Ninh Thuận), cho biết hiện Ninh Thuận đã có KCN Du Long (H.Thuận Bắc), KCN Phước Nam (H.Thuận Nam) và KCN Thành Hải (TP.Phan Rang - Tháp Chàm), với tổng diện tích 855,187 ha và KCN Cà Ná (H.Thuận Nam) diện tích 827 ha đang trình chấp thuận chủ trương đầu tư giai đoạn 1 (378 ha); đồng thời, tỉnh tập trung kêu gọi thu hút đầu tư 13 CCN với tổng quy mô diện tích 480,28 ha.Về lĩnh vực ngành nghề, tỉnh ưu tiên thu hút đầu tư vào các nhóm ngành như: công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống, may mặc, giày da; sản xuất sản phẩm điện tử, công nghệ bán dẫn; thiết bị điện gió, điện mặt trời, pin lưu trữ; sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất dược liệu; dịch vụ kho bãi, sản xuất lắp ráp cơ khí; các ngành sản xuất điện, năng lượng mới như: hydrogen, điện sinh khối…; tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề khác phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương. Hiện các KCN mới lấp đầy khoảng 20%, còn quỹ đất khá lớn, chi phí thuê hạ tầng bằng 30% so với bình quân cả nước, là điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai. Các KCN đóng ở vị trí thuận lợi về giao thông, có cảng biển nước sâu Cà Ná, khả năng tiếp nhận tàu công suất đến 300.000DWT, hướng đến là cảng trung chuyển quốc tế, gắn với trung tâm logistic của khu vực. Bên cạnh đó, các dịch vụ điện, nước và hạ tầng thiết yếu khác được đảm bảo, quỹ đất còn khá lớn là điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai. Ưu tiên phát triển các loại hình công nghiệp sạchHiện tỉnh Ninh Thuận ưu tiên phát triển các loại hình công nghiệp sạch, sản xuất sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến....; tiếp tục kêu gọi đầu tư các dự án tạo đột phá trong tăng trưởng ngành công nghiệp như: Tổ hợp nhà máy hóa chất sau muối, dự án Nhà máy sản xuất Hydrogen,… Đến nay, các KCN trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã thu hút 43 dự án đầu tư thứ cấp, với tổng vốn đầu tư đăng ký 5.953,84 tỉ đồng. Trong đó, KCN Thành Hải thu hút được 22 dự án đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.850,55 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 388,02 tỉ đồng tương đương 16,78 triệu USD). Tỷ lệ lấp đầy KCN Thành Hải đạt 100% diện tích đất công nghiệp. KCN Phước Nam đã thu hút được 14 dự án đầu tư thứ cấp, với tổng vốn đầu tư đăng ký 572 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 334,75 tỉ đồng tương đương 13,5 triệu USD), tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 24,75% (27,19 ha/109.83 ha) diện tích đất công nghiệp giai đoạn I. KCN Du Long đã thu hút được 7 dự án đầu tư thứ cấp đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.531,29 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 1.044,3 tỉ đồng tương đương 43,19 triệu USD), tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 12,67% (38,78 ha/ 306,11 ha) diện tích đất công nghiệp.Theo ông Trương Văn Tiến, hiện Ninh Thuận đang đứng trước những cơ hội phát triển mới, Quốc hội, Chính phủ đã có chủ trương triển khai đầu tư một số công trình trọng điểm quốc gia, thúc đẩy mạnh việc gia tăng tính kết nối phát triển Ninh Thuận với các tỉnh khu vực Nam Trung bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, như: Khởi động lại Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; xây dựng Trung tâm công nghiệp, dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng tại Ninh Thuận và dự kiến xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Nha Trang - TP.HCM khởi công năm 2027 và đưa vào khai thác năm 2033; xây dựng Quy hoạch chung Khu du lịch quốc gia Ninh Chữ, Cảng biển tổng hợp Cà Ná và trung tâm logistics; đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông qua tỉnh hoàn thành vào tháng 4.2024 cùng với tuyến đường ven biển dài 105 km từ Bình Tiên đến Cà Ná đã đưa vào sử dụng, mang lại ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh và lợi ích nhiều mặt cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần khơi dậy mạnh mẽ tiềm năng lợi thế của địa phương.Để thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào các KCN, CCN, ông Trương Văn Tiến cho biết, tỉnh Ninh Thuận cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, thu thập thông tin, thực hiện các thủ tục đăng ký đầu tư theo hướng đảm bảo quyền lợi tốt nhất, khai thác tiềm năng phát triển của địa phương.Theo đó, áp dụng mức ưu đãi cao nhất trong khung quy định của Nhà nước theo quy định của Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế xuất nhập khẩu. Toàn bộ các huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, được hưởng khung chính sách ưu đãi đầu tư cao nhất theo địa bàn đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020 và Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26.3.2021 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Đối với lĩnh vực ngành, nghề ưu đãi đầu tư được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020 và Nghị định số 31/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.Đối với các KCN Du Long, KCN Phước Nam, KCN Cà Ná được hưởng ưu đãi thuế suất 10% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) áp dụng trong thời gian 15 năm kể từ khi bắt đầu hoạt động SXKD; miễn thuế TNDN 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định.Đối với KCN Thành Hải được miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng dự án (tối đa 3 năm), miễn tiền thuê đất từ 7 đến 15 năm (tùy vào từng ngành nghề thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư) kể từ khi xây dựng hoàn thành đưa vào hoạt động; ưu đãi thuế suất thuế TNDN 17% trong 10 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế, miễn thuế TNDN 2 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thếu phải nộp cho 4 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định. ️